Gen BRCA1 và BRCA2 đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định của DNA, và biến thể ở những gen này có thể làm tăng nguy cơ mắc các loại ung thư, đặc biệt là ung thư vú và ung thư buồng trứng. Quản lý rủi ro cho những người mang gen BRCA1/2 đòi hỏi một chiến lược toàn diện bao gồm sàng lọc, giám sát, và giảm thiểu rủi ro. Bài viết này của trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care sẽ trình bày chi tiết các chiến lược quản lý rủi ro cho người mang gen BRCA1/2, từ sàng lọc ung thư vú và buồng trứng đến hướng dẫn quản lý cụ thể.
Tầm soát ung thư vú là một phần quan trọng trong việc phát hiện sớm và điều trị bệnh, giúp nâng cao cơ hội sống sót và giảm tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên, đối với những phụ nữ không có bảo hiểm hoặc có thu nhập thấp, việc tiếp cận dịch vụ này có thể gặp nhiều khó khăn. Bài viết này của trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care sẽ phân tích các vấn đề chính và cung cấp các giải pháp hỗ trợ tại Việt Nam để phụ nữ có thể chụp nhũ ảnh miễn phí hoặc với chi phí thấp.
Chụp nhũ ảnh là một kỹ thuật quan trọng trong việc phát hiện sớm ung thư vú và các bệnh lý liên quan đến sức khỏe vú. Hiện nay, chụp nhũ ảnh 3D, hay còn được gọi là chụp nhũ ảnh tổng hợp, đang trở thành lựa chọn hàng đầu tại nhiều bệnh viện và phòng khám lớn. Với công nghệ tiên tiến, phương pháp này cung cấp hình ảnh rõ nét và chi tiết hơn, giúp nâng cao độ chính xác trong việc chẩn đoán, vượt trội hơn so với phương pháp chụp nhũ ảnh 2D truyền thống. Bài viết này của trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc về chụp nhũ ảnh 3-D và ưu, nhược điểm của phương pháp này.
Chụp nhũ ảnh là một phương pháp quan trọng trong việc sàng lọc và chẩn đoán ung thư vú, đặc biệt trong việc phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh. Có hai loại kỹ thuật chụp nhũ ảnh phổ biến hiện nay: chụp nhũ ảnh kỹ thuật số và chụp nhũ ảnh truyền thống (phim). Trong bài viết này, trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu về hai kỹ thuật này và so sánh sự khác biệt của chúng.
Phụ nữ đã cấy ghép vú thường tự hỏi liệu việc chụp quang tuyến vú (mammogram) có cần thiết và an toàn cho họ hay không. Cấy ghép vú là một phương pháp phổ biến trong phẫu thuật thẩm mỹ và tái tạo vú sau điều trị ung thư. Tuy nhiên, khi đến tuổi hoặc có nguy cơ cao mắc ung thư vú, việc sàng lọc bằng chụp quang tuyến vú trở thành một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát hiện sớm căn bệnh này. Bài viết này của trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care sẽ giải đáp câu hỏi phụ nữ đã cấy ghép vú có nên chụp quang tuyến vú không và cần lưu ý những gì?
Trong các bệnh ung thư ở nữ, ung thư vú chiếm 35%. Do đó, tầm soát ung thư vú là một bước quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe phụ nữ, giúp phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh và tăng khả năng điều trị thành công. Câu hỏi được đặt ra lúc này là khi nào nên bắt đầu tầm soát và tại sao điều đó lại cần thiết? Hãy cùng trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care tìm hiểu thông bài viết sau nhé!
Ở Việt Nam, ung thư vú chiếm tới 29% các trường hợp ung thư ở nữ giới và khiến hàng nghìn người tử vong mỗi năm. Tuy nhiên, ung thư vú hoàn toàn không phải là “án tử hình” như nhiều người vẫn thường lo sợ. Việc kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm ung thư vú là vô cùng quan trọng vì điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều trị bệnh. Nhưng lý do của khẳng định này và những điều cần lưu ý là gì? Cùng trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care tìm hiểu ngay qua bài viết sau nhé!
Năm 2023, số liệu của bệnh viện K cho thấy tỷ lệ người bệnh ung thư vú được chẩn đoán ở giai đoạn sớm đã tăng lên hơn 75%, tỷ lệ sống thêm 5 năm trong khoảng từ 56,5% đến 86,7%. Phần lớn đều là nhờ sự chủ động của người bệnh trong việc thực hiện các chương trình tầm soát và sàng lọc định kỳ. Do đó, việc hiểu rõ ưu điểm và hạn chế của tầm soát ung thư vú là có thể giúp người bệnh đưa ra những quyết định thông minh và phù hợp để bảo vệ sức khỏe của mình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng trung tâm phục hồi hệ bạch huyết Mani Healing Care tìm hiểu thông qua bài viết sau!